Cách nuôi gà đá cựa sắt chuẩn nhất dành cho các sư kê

Cách nuôi gà đá cựa sắt chuẩn nhất dành cho các sư kê

Ngoài chọn được một chú gà chiến đá cựa ưng ý. Anh em nên tham khảo bài viết này để có cách nuôi tới pin hiệu quả. Bài viết chỉ ra cách nuôi gà đá cựa sắt bao gồm cách chăm sóc, huấn luyện để gà chiến khỏe và sung trên sàn đấu trong thời gian sắp tới.

Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt bạn nên biết

Các sư kê nên áp dụng những kỹ thuật vỗ béo và giảm mỡ sau để chăm những chú gà đá cựa sắt mà AE888 tổng hợp dưới đây:

Cách vỗ béo gà

Ở giai đoạn vỗ béo, các sư kê nên nhốt gà trong chuồng có diện tích nhỏ, không thả ra và cho ăn theo chế độ sau:  

  • Lúa: Mỗi ngày cho gà ăn 2 bữa, cho gà ăn no đến khi không thể ăn được nữa.
  • Rau: Mỗi ngày cho gà ăn 1 bữa và cho ăn vừa đủ.
  • Mồi: cho ăn cách ngày, mỗi lần cho ăn 30 con sâu hoặc 60g thịt bò hoặc 15 con dế…
  • Vitamin B1,B2: ngày uống 100mg
  • Vitamin A+D3, E: 2 ngày uống 1 viên
  • Phariton : 5 ngày uống 1 viên
Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt bạn nên biết
Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt bạn nên biết

Cách giảm mỡ gà

Giai đoạn giảm mỡ cần giảm lượng dinh dưỡng và tăng hoạt động cho gà:

  • Quần bội: 10 phút – 1 lần, 2 lần – 1 ngày
  • Thả lang: 20 phút – 1 lần, 3 lần – 1 ngày
  • Lúa: 70 hạt – 1 cữ, 2 cữ – 1 ngày
  • Rau: cho gà ăn rau muống, xà lách, giá,… no đến khi không ăn nữa
  • Mồi: 1 lần – 1 tuần, cho gà ăn 10 con sâu superworm hoặc 7-8 con dế hoặc 20g thịt bò…
  • Vitamin B1,B2:  ngày uống 100mg
  • Vitamin B6, B12: 2 ngày uống 1 viên
  • Vitamin A+D3, E: 2 ngày uống 1 viên

Xây dựng chuồng trại sạch sẽ thoáng mát

Có nhiều cách xây dựng chuồng trại cho gà đá cựa sắt, các kiểu chuồng trại thông dụng:

  • Chuồng tre nứa
  • Chuồng bằng vải bạt 
  • Chuồng bê tông lưới B40
  • Chuồng Cọp
  • Chuồng xây bằng gạch và xi măng (phổ biến nhất).

Dù xây theo kiểu nào vẫn phải đảm bảo chuồng trại ban ngày khô thoáng, bên đêm kín gió.

Xây dựng chuồng trại sạch sẽ thoáng mát
Xây dựng chuồng trại sạch sẽ thoáng mát

Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho gà đá cựa sắt

Chế độ dinh dưỡng cần phải được đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng một cách tốt nhất, bao gồm từ lúa, mồi, rau xanh cho đến các chất phụ gia.

Lúa

Ngâm lúa 30 phút trước khi cho gà ăn. Lúa chọn loại tốt, chắc hạt cần nhặt kỹ hẹt lép và rác bẩn. Tuyệt đối không nên ngâm lúa quá lâu dẫn đến việc mầm nhỏ xuất hiện, không tốt cho gà. Bởi vì nếu gà ăn không tiêu, khả năng cao thóc sẽ nảy mầm luôn trong diều gà.

Rau xanh

Rau xanh như: rau muống, xà lách, giá đỗ,… giúp bổ sung vitamin K, các khoáng chất và các nguyên tố vi lượng rất tốt cho gà và giúp gà giảm thân nhiệt hiệu quả.

Mồi và cách vô mồi cho gà đá

Mồi giúp bổ sung protein, đạm là một trong những cách nuôi gà đá cựa sắt nhanh phục hồi sức khỏe. Cách vồ mồi cho gà cũng được các sư kê rất đa dạng, các loại mồi thường dùng:

  • Sâu: giúp lông gà óng mượt, kích thích gà đá cựa thay lông và giúp gà phấn khích khi tham gia thi đấu.
  • Lươn nhỏ: tốt cho máu.
  • Thịt bò: giúp phát triển cơ.
  • Tép: giúp chắc xương.
  • Cá chép con: cho gà đá cựa trong quá giai đoạn giảm cân.
  • Dế: giúp giữ nhiệt.

Phụ gia

  • Tỏi: tốt cho hệ tiêu hóa, ăn sau bữa chiều giúp gà đá cựa sắt hạn chế khó tiêu và tránh gió tốt.
  • Gừng: làm ấm cho cơ thể gà, uống nước gừng giúp gà đá cựa sắt ngủ ngon hơn.
  • Rượu: làm ấm và phòng chống muỗi rất hiệu quả.
  • Trà: Bôi da gà giúp phòng chống nấm mốc, bong vảy, lác mồng,…cực kì hiệu quả. Gà uống nước trà sẽ nhanh nhẹn và di chuyển khéo léo hơn.
Mồi và cách vô mồi cho gà đá
Mồi và cách vô mồi cho gà đá

Chăm sóc gà đá cựa sắt như thế nào?

Để gà khỏe mạnh, anh em cần học thêm cách nuôi gà đá cựa sắt sau của AE388. 

  • Phơi nắng (15 đến 20 phút) ít nhất 1 lần để gà chiến hạn chế bị các bệnh: nấm mốc, rụng lông, lác mồng, tái mặt,… 
  • Bữa ăn cho gà đá cựa cần đúng giờ giấc, tránh việc gà bị rối loạn tiêu hóa. 
  • Thời gian ngủ nghỉ và tập luyện của gà cũng cần đúng giờ. 
  • Nếu gà ban ngày ngủ gật thì anh nem nên kiểm tra xem gà có bị đói, muỗi đốt khiến ban đêm gà không có giấc ngủ ngon hay không?

THAM KHẢO THÊM:

Bí quyết nuôi gà đá cựa sắt nhanh tới pin

Dục tốc bất đạt” vậy nên anh em hãy áp dụng hướng dẫn nuôi gà đá cựa sắt của AE388 đúng theo chỉ dẫn, đừng đốt cháy giai đoạn nhé!

Nắm rõ dòng gà mình chăm

Trước khi chăm sóc anh em cần nắm được chắc chắn gà chiến nhà mình thuộc dòng gà gì? Chỉ khi nắm rõ anh em mới có thể xác định được chế độ chăm sóc cũng nhưng xác định những bài tập đúng với cách đánh từng loại gà. Chọn chế độ chăm sóc tốt và tuyệt đối không áp dụng chăm sóc chéo.

Duy trì chế độ tập luyện

Duy trì chế độ tập luyện của gà đá cựa sắt vì nếu không duy trì hoặc thay đổi đột ngột thì sẽ dẫn đến gà bị sốc. Gà sẽ ốm yếu, hại đến thể lực của gà. 

Nắm rõ thời gian tham gia chiến đấu

Nếu có ý định mang gia đi đấu giải, các sư kê cần nắm rõ thời gian tham gia chiến đấu. CHỉ như vậy các bác mới có thể lên kế hoạch cụ thể để chuẩn bị, như:

  • Tăng cân
  • Siết cơ
  • Tập luyện xả cơ

Mục đích giúp gà đá cựa sắt về thể trạng tốt nhất. Khả năng giành chiến thắng trong trận đấu sẽ cao hơn.

Nắm rõ cơ chế giải đấu

Nẵm rõ giải đấu cũng sẽ giống như việc nắm rõ thời gian tham gia chiến đấu. Ví dụ giải đấu yêu cầu cân nặng gà chiến trong khoảng bao nhiêu? Gà đòn hay gà cựa? Hoặc các yêu cầu khác,.. Từ đó mà các sư kê điều chỉnh và chuẩn bị cho gà chiến sao cho phù hợp.

Không nên sử dụng thuốc tùy tiện

Không nên sử dụng thuốc tùy tiện vì sẽ rất hại cho gà. Nhất là những loại thuốc được quảng cáo là kích gà đá sung, đá không biết mệt. Hãy chăm sóc da thật tốt chỉ như vậy sức khỏe của gà chiến mới ổn định.

Bài viết của AE388 hy vọng sẽ giúp các sư kế biết cách nuôi gà đá cựa sắt tốt nhất. Với các cách trên gà sẽ khỏe, ra đòn có lực mạnh. Như vậy gà chiến trước khi lên sân đấu mới có thể lực sung mãn nhất.